Thực phẩm và Đồ uống

Thị trường hàng tiêu dùng nhanh tại nhà của Việt Nam chạm mức cao nhất trong 5 năm nhờ đại dịch COVID-19

0

Trong năm 2020, Kantar ghi nhận sự chuyển đổi nhanh trong cộng đồng người tiêu dùng Việt Nam tới những sản phẩm thiết yếu, đồ làm bếp và vệ sinh cũng như chuyển từ các dịp lễ xa nhà sang hưởng thụ tại nhà. Nhờ đó, ngành thực phẩm trở thành ngành hưởng lợi mạnh nhất trong năm 2020 và tất cả các bảng xếp hạng, đặc biệt là bảng xếp hạng các thương hiệu nổi lên, bị thống trị bởi các thương hiệu thực phẩm. Ngoài ra, mức độ thâm nhập thị trường vẫn là yếu tố hàng đầu. Cơ sở khách hàng ngày càng lớn vẫn là động lực chính cho tăng trưởng thương hiệu, trong khi đổi mới đóng vai trò quan trọng trong thu hút khách hàng mới – một diễn biến thường thấy ở rất nhiều thương hiệu tăng trưởng nhanh nhất.

2021 sẽ đặt ra nhiều thách thức. Để tăng trưởng, các thương hiệu cần liên tục tìm hiểu hành vi tiêu dùng luôn thay đổi và phải hành động nhanh chóng trước các xu hướng mới, bất kể các xu hướng này là về những tiện ích về sản phẩm (tính tiện lợi, lợi ích sức khỏe hay tiền bạc) hay về lựa chọn kênh phân phối (như thương mại điện tử hay siêu thị mini).

Xếp hạng 2020

Thương hiệu

CRPs (m)

Mức thâm nhập 2020 (%)

Lựa chọn người tiêu dùng 2020

4 thành phố lớn

1

Vinamilk

47.5

90.4

17.2

2

Hảo Hảo

17.3

78.7

7.2

3

Nam Ngư

13.9

67.1

6.8

4

TH True

12.8

56.3

7.4

5

Chin-su

11.8

66

5.8

6

Ngôi Sao Phương Nam

11.2

46.9

7.8

7

Milo

10.9

50.7

7

8

Ajinomoto

10.8

75.5

4.7

9

Coca-Cola

10.6

69.5

5

10

Sunlight

10.1

72.9

4.5

Nông thôn

1

Vinamilk

134.8

73.2

10.5

2

Nam Ngư

125.3

75.8

9.4

3

3 Miền

100.4

61.6

9.3

4

Hảo Hảo

79.1

61.6

7.3

5

Gấu đỏ

74.8

57.6

7.4

6

Chin-su

72.1

77.3

5.3

7

Ajinomoto

63.9

66.3

5.5

8

P/S

62.4

83

4.3

9

Fami

61.6

50

7

10

Simply

54.8

54.7

5.7

Top 10 thương hiệu tăng trưởng nhanh nhất về CRP*

Động lực chính thúc đẩy tăng trưởng của các thương hiệu hàng đầu là khả năng thu hút càng nhiều người tiêu dùng càng tốt. Nhìn chung, ngành thực phẩm là ngành hưởng lợi mạnh nhất trong năm 2020 trong top 10 thương hiệu tăng trưởng nhanh nhất do nhu cầu tăng vọt đối với tiêu dùng tại nhà trước tác động của COVID-19.

Vifon – đứng đầu danh sách top 10 tại 4 thành phố lớn có mức tăng trưởng CRP 33%. Với hàng loạt các sản phẩm mới tung ra năm 2020 mang đến cho người tiêu dùng hàng loạt các vị mới, thương hiệu này mở rộng mạnh cơ sở khách hàng khi 25% khách hàng mới đã đến với thương hiệu này.

Trong top 10 thương hiệu tăng trưởng nhanh tại nông thôn, Omachi xếp thứ 1 về tăng trưởng CRP. Thương hiệu này hiện đã tiếp cận 1/3 hộ gia đình nông thôn, đưa cơ sở khách hàng tăng 17% trong năm 2020. Omachi cũng tăng trưởng tốt tại khu vực thành thị, với vị trí thứ 5. Thương hiệu đạt được thành công này nhờ liên tục đổi mới để mang đến các sản phẩm mới cho người tiêu dùng.

Top 10 thương hiệu tăng trưởng nhanh nhất về CRP:

Xếp hạng 2020

Thương hiệu

CRPs (m)

Tăng trưởng CRP (%)

Mức thâm nhập 2020 (%)

Lựa chọn người tiêu dùng 2020

4 thành phố lớn

37

Yakult

4.1

33.3

25.1

5.4

40

Vifon

4.7

33.1

47.9

3.2

47

C2

3.6

30.2

25.8

4.6

20

Lifebouy

7.5

18.3

68.4

3.6

25

Omachi

6.6

16.9

55.4

3.9

13

Cholimex

8.5

14.7

56.8

4.9

34

Ba Cô Gái

3.6

13

33.9

3.5

48

Vissan

5.1

13

38.7

4.5

12

Maggi

8.9

11.9

68.8

4.2

15

Simply

8

8.8

52.7

5

Nông thôn

40

Omachi

18.5

39.3

29.2

3.6

24

Meizan

31.3

25.1

37

4.8

10

Tường An

22.5

23.9

37.5

3.4

29

Simply

54.8

23.8

54.7

5.7

32

Coca-Cola

25.6

23.6

45.5

3.2

25

Lifebouy

30.3

18

48.5

3.6

22

One One

32.6

17.2

48.8

3.8

6

Chin-su

72.1

16.2

77.3

5.3

30

Ngôi Sao Phương Nam

24.9

12.3

25.7

5.5

46

G7

16.2

11.9

26.3

3.5

Top 5 chủ sở hữu các thương hiệu được lựa chọn nhiều nhất

Top 3 chủ sở hữu thương hiệu hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) được lựa chọn nhiều nhất trong năm 2019 là Vinamilk và Unilever tiếp tục duy trì vị thế dẫn đầu tại nhóm 4 thành phố lớn và nông thôn Việt Nam trong năm 2020. Trong top 5, Unilever và Masan Consumer là hai nhà sản xuất duy trì được tăng trưởng CRP ở cả nhóm 4 thành phố lớn và nông thôn Việt Nam.

Tại nhóm 4 thành phố lớn, Nestlé tăng trưởng số lần sản phẩm được lựa chọn thêm 3% trong năm 2020. Tron gkhi đó, Calofic là ngôi sang đang lên trong top 5, với mức tăng trưởng 15% về CRP.

Top 5 chủ sở hữu các thương hiệu được lựa chọn nhiều nhất:

Xếp hạng 2020

Thương hiệu

CRPs (m)

Xếp hạng 2020

Thương hiệu

CRPs (m)

4 thành phố lớn

Nông thôn

1

Vinamilk

70.5

1

Unilever

321.3

2

Unilever

55.1

2

Masan Consumer

319.5

3

Masan Consumer

42.3

3

Vinamilk

238.4

4

Nestlé

32.7

4

Calofic

132.6

5

Suntory Pepsico

25.1

5

Acecook

103.6

Top 5 thương hiệu được lựa chọn nhiều nhất theo ngành

Thực phẩm

Hảo Hảo và Nam Ngư tiếp tục duy trì vị thế là những thương hiệu thực phẩm được lựa chọn nhiều nhất tại nhóm 4 thành phố lớn và nông thôn Việt Nam.

Lần đầu tiên, Maggi từ Nestlé lọt vào top 5 thương hiệu được mua nhiều nhất tại nhóm 4 thành phố chính. Nhờ mở rộng danh mục sản phẩm sang thị trường tương ớt, tận dụng nhu cầu người tiêu dùng tại nhà, thương hiệu này đạt tăng trưởng CRP cao nhất trong top 5.

Top 5 thương hiệu được lựa chọn theo ngành – Thực phẩm

Xếp hạng 2020

Thương hiệu

CRPs (m)

Mức độ thâm nhập 2020 (%)

Lựa chọn người tiêu dùng 2020

4 thành phố lớn

1

Hảo Hảo

17.3

78.7

7.2

2

Nam Ngư

13.9

67.1

6.8

3

Chin-su

11.8

66

5.8

4

Ajinomoto

10.8

75.5

4.7

5

Maggi

8.9

68.8

4.2

Nông thôn

1

Nam Ngư

125.3

75.8

9.4

2

3 Miền

100.4

61.6

9.3

3

Hảo Hảo

79.1

61.6

7.3

4

Gấu Đỏ

74.8

57.6

7.4

5

Chin-su

72.1

77.3

5.3

Đồ uống

Bất chấp chịu tác động rất mạnh của đại dịch COVID-19 trong năm 2020, Coca-Cola đã xoay xở để có kết quả ấn tượng Thương hiệu này không chỉ duy trì vị trí hàng đầu trong bảng xếp hạng tại thành phố mà còn thăng 3 hạng ở bảng xếp hạng nông thôn, duy trì tăng trưởng CRP tại cả nhóm 4 thành phố lớn và nông thôn Việt Nam.

Bên cạnh Coca-Cola, Nescafé từ Nestlé là thương hiệu duy nhất lọt top 5 thương hiệu đồ uống được lựa chọn nhiều nhất tại cả nhóm 4 thành phố lớn và nông thôn. Thương hiệu này đang dần mở rộng cơ sở khách hàng tại khu vực nông thôn với mức tăng trươngr 6% về CRP.

Top 5 thương hiệu được lựa chọn theo ngành – Đồ uống

Xếp hạng 2020

Thương hiệu

CRPs (m)

Mức độ thâm nhập 2020 (%)

Lựa chọn người tiêu dùng 2020

4 thành phố lớn:

1

Coca-Cola

10.6

69.5

5

2

Tiger

7.2

37.6

6.3

3

Nescafé

6.5

35.6

6

4

Sting

6.2

25.1

8.1

5

G7

5.1

40.7

4.1

Nông thôn

1

Saigon Beer

33.8

37

5.2

2

Nescafé

28.7

30

5.4

3

Coca-Cola

25.6

45.4

3.2

4

Ha Noi Beer

24.7

28.1

5

5

Red Bull

17.5

28.5

3.5

Theo Kantar World Panel

*Điểm chạm người tiêu dùng (CRPs) hình thành nên cơ sở xếp hạng. Chỉ số này đo lường bao nhiêu hộ gia đình trên khắp thế giới đang mua một thương hiệu (mức độ thâm nhập) và tần suất ra sao, cung cấp một đại diện thực sự cho lựa chọn của người tiêu dùng.

Admin

Tình hình nông nghiệp – thực phẩm hậu COVID-19 tại Trung Quốc

Bài trước

Dữ liệu container cho thấy kỳ vọng phục hồi nhu cầu khi Trung Quốc mở cửa và bình ổn giá vận chuyển

Bài sau

Bài viết tương tự

Bình luận

Trả lời bình luận

Địa chỉ email của bạn sẽ được bảo mật. Các trường * là bắt buộc